Đây còn là một trong những hành động nhằm kỷ niệm trận Chung kết Tổngcủa Overwatch League (OWL) Season 1, diễn ra trong hai ngày 28-29/7.
Tuần tới đây, bạn sẽ có cơ hội chơi thử 18 maps và toàn bộ 28 heroes, bao gồm của Wrecking Ball(a.k.a. Hammond) – hero mới nhất của Overwatchvà sẽ ra mắt chính thức vào ngày 25/7 sắp tới. Những modes như Quick Play, Custom Games và Arcade đều có sẵn.
Trong quá trình tham gia các trận đấu, bạn vẫn sẽ thăng tiến cấp độ và mở khóa các loot boxes – bao gồm skin, voice line, bình xịt và cả biểu cảm của các heroes…Nếu thấy thích và sẵn sàng bỏ tiền ra mua Overwatchsau đợt chơi thử này, toàn bộ tiến trình của bạn vẫn sẽ được lưu lại – miễn là bạn sử dụng chung một tài khoản Blizzard.
Sự kiện sẽ bắt đầu vào lúc 01g00 ngày 27/7 và khép lại vào lúc 13g59 ngày 31/7.
Và để chuẩn bị cho dịp chơi Overwatchmiễn phí vào cuối tuần sau, bạn cần phải tải về trước Battle.net rồi đăng ký/đăng nhập tài khoản. Sau đó, tới thời điểm Blizzard mở cửa trải nghiệm, bạm chỉ việc nhấp chuột vào biểu tượng Overwatchở góc bên trái ứng dụng, lựa chọn khu vực và cài đặt game.
Đây là dịp không thể tốt hơn để Overwatchgây ấn tượng với những người chơi chưa từng tiếp cận với tựa game nhờ Wrecking Ball. Được điều khiển bởi một con hamster ngộ nghĩnh, Wrecking Ball là một cỗ máy khổng lồ có khả năng lăn cực nhanh trên chiến trường.
Wrecking Ball là một hero có cơ chế độc đáo với lối chơi vui nhộn, gây hứng thú bậc nhất trong Overwatch. Blizzard gọi Wrecking Ball là một “aggressive bruiser” (tạm dịch: dấu sĩ hổ báo) khi hero này rất giỏi trong việc uy hiếp tuyến sau của đối thủ.
“Nó rất giỏi ở khả năng xê dịch vị trí kẻ địch với Roll và Piledriver trong khi cũng gây ra một mối nguy hại nghiêm trọng nếu như được đối mặt với những mục tiêu quan trọng nhờ Quad Cannons”, Blizzard mô tả.
Bất cứ ai đã sở hữu phiên bản Overwatchtrên PC đều có thể chơi thử hero này trên Public Test Realm ngay bây giờ. Blizzard cũng đang lên kế hoạch chỉnh sửa nhiều heroes khác trong tương lai gần.
ABC
" alt=""/>Chơi thử miễn phí Overwatch và hero mới nhất Hammond vào cuối tuần sauẢnh minh họa
Tại hội nghị thường niên Black Hat 2019, Giám đốc bảo mật của Apple - Ivan Krstic - thông báo công ty sẽ bắt đầu cung cấp iPhone đặc biệt cho các chuyên gia bảo mật để giúp họ phát hiện lỗ hổng trước kẻ xấu. Trước đó, ông dành tới 50 phút để thuyết trình về các nỗ lực bảo mật của Apple đối với phần cứng và phần mềm. Từ lâu, Apple luôn xem an toàn hệ thống là một trong các ưu tiên trong sản phẩm của mình.
Trả lời Bloomberg, Krstic cho biết iPhone đặc biệt sẽ vô hiệu hóa một số tính năng bảo mật và cho phép chuyên gia truy cập sâu hơn vào thiết bị. Chương trình dự kiến khởi động từ năm 2020.
" alt=""/>Apple sắp tung ra một chiếc iPhone đặc biệt nhưng người bình thường không thể mua đượcÔng Phạm Văn Tam, CEO Asanzo (áo trắng). Ảnh: FBNV
Theo đó, CEO Asanzo sẽ nói về quá trình phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu, xây dựng và phát triển các sản phẩm của Asanzo. CEO Asanzo cũng sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi của những người tham dự liên quan đến quy trình sản xuất các sản phẩm của Asanzo.
Mới đây, Bộ Công Thương đang đưa ra lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam. Dự thảo Thông tư này được xây dựng chủ yếu dựa trên các bộ quy tắc xuất xứ đang áp dụng cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Tại dự thảo này, Bộ Công Thương đưa ra 2 tiêu chí để xác định hàng hóa made in Vietnam. Đó là tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng và tiêu chí “chuyển đổi mã số hàng hóa”.
Tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng chiếm 30%
Đối với tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng, Bộ Công Thương đưa ra 2 công thức tính để doanh nghiệp lựa chọn áp dụng.
Một là, một hàng hóa được xác định là có xuất xứ Việt Nam khi có trị giá nguyên liệu đầu vào xuất xứ tại Việt Nam chiếm 30% giá trị xuất xưởng của hàng hóa đó. Ví dụ, một chiếc áo có giá xuất xưởng là 100 nghìn đồng thì nếu trị giá nguyên liệu đầu vào xuất xứ tại Việt Nam đạt khoảng 30% thì được công nhận là hàng made in Vietnam.
Trị giá nguyên liệu đầu vào có xuất xứ Việt Nam bao gồm trị giá của nguyên liệu mua của nhà sản xuất trong nước hoặc do tổ chức, cá nhân tự sản xuất; chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí nhà xưởng có liên quan đến quá trình sản xuất (bảo hiểm nhà xưởng, chi phí thuê và thuê mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì, thuế, lãi cầm cố); các khoản thuê mua và trả lãi của nhà máy và thiết bị; an ninh nhà máy; nghiên cứu, phát triển, thiết kế và chế tạo các chi phí khác và lợi nhuận…
Một công thức tính khác được Bộ Công Thương đưa ra để doanh nghiệp chọn lựa, đó là trị giá xuất xưởng trừ đi trị giá nguyên liệu đầu vào không có xuất xứ Việt Nam chiếm khoảng 30% giá trị xuất xưởng của hàng hóa thì hàng hóa đó cũng được coi là made in Vietnam.
"Trị giá nguyên liệu đầu vào không có xuất xứ Việt Nam” là trị giá CIF (bao gồm cả cước vận tải và phí bảo hiểm tính đến cảng hoặc cửa khẩu của Việt Nam) của nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp; hoặc giá mua đầu tiên tại thời điểm mua vào ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng đối với nguyên liệu không xác định được xuất xứ dùng để sản xuất, gia công, chế biến ra sản phẩm cuối cùng.
" alt=""/>Sáng mai, CEO Asanzo đăng đàn nói về Made in Vietnam